Zone Distances
Intimate Zone (between 15 and 45 centimetres or 6 to 18 inches) - Of all the zone distances, this is by far the most important as it is this zone that a person guards as if it were his own property. Only those who are emotionally close to that person are permitted to enter it. This includes lovers, parents, spouse, children, close friends and relatives. There is a sub-zone that extends up to 15 centimetres (6 inches) from the body that can be entered only during physical contact. This is the close intimate zone.
Personal Zone (between 46 centimetres and 1.22 metres or 18 to 48 inches) - This is the distance that we stand from others at cocktail parties, office parties, social functions and friendly gatherings.
Social Zone (between 1.22 and 3.6 metres or 4 to 12 feet) - We stand at this distance from strangers, the plumber or carpenter doing repairs around our home, the postman, the local shopkeeper, the new employee at work and people whom we do not know very well.
Public Zone (over 3.6 metres or 12 feet) - Whenever we address a large group of people, this is the comfortable distance at which we choose to stand
Conversation Distance
Greeting Each Other
Intimate Crowd
What about crowded conditions? Like when standing in a full elevator or bus? A crowded concert or a long line in the DMV office?
While we certainly don't feel very comfortable in these situations, we're not on our edge either, so what really happen?
Obviously we don't welcome these strangers to our intimate zone by will, but on the other hand we know that we have no choice in that matter and neither do them. So our brain found an elegant solution – we avoid treating them as other individuals in an act called dehumanization. Since we subconsciously choose to 'ignore' them as human beings, to feel more secure about ourselves, we automatically avoid any human contact with them:
- We avoid eye contact –staring at the ceiling or floor.
- We wear blank face expressions.
- We make the minimal movements and gestures possible to avoid contact
That's why crowded public spaces often viewed as cold and distant, there is a big contrast between having so much people in one place and so little human contact. But that's understandable, since we don't have much choice in that matter – we just don't feel secure enough surrounded by strangers standing so close.
If you're bold or adventurous enough you can try making eye contact and smile (or express some other human quality) while 'stuck' in such crowded situation. I bet you'll find it extremely awkward and the results varied: some will meet you with a bewildered, frightened face "what do you want, psycho?" kind of thing, others may send you a smile back…
Liên hệ:
- Khi 2 cầu thủ gây hắn sẽ đứng sát mặt đối mặt với nhau. Lúc này, cả 2 đã xâm phạm vùng thân mật của nhau nên sự ức chế sẽ lên tới đỉnh điểm. Ai ko kiềm được tức giận sẽ tấn công đối phương và dễ nhận thẻ ko đáng có. Tình huống phổ biến nhất là 2 cầu thủ cụng đầu nhau rồi ôm mặt té ngã.
- Atletico là 1 trong những đội cực kỳ nguy hiểm trong các tình huống cố định. Họ có thể chơi rắn hơn khiến đối thủ cũng quyết liệt theo. Từ đó sẽ có nhiều pha đá phạt cho 2 đội và đội được hưởng lợi nhiều hơn hết chính là Atletico.
- Trên thế giới có các cầu thủ chuyên gia gây hấn, chửi rủa đối thủ để làm đối phương mất bình tĩnh như Materazzi làm với Zidane, Diego Costa với các hậu vệ đối phương. Cái đó gọi là “tình huống chiến thuật”. Tiền đạo gây chiến với hậu vệ đối phương sẽ có nhiều điểm lợi: hậu vệ phải phòng thủ nên rất dễ bị thẻ, nếu bị thẻ vàng sớm sẽ dẫn đến nhát chân và phòng thủ lỏng hơn, xác suất nhận thẻ vàng thứ 2 cũng cao hơn làm thay đổi cục diện trận đấu.
- Đối với các cầu thủ hay lừa bóng, ta nên cho các cầu thủ này tập bài đứng đối diện để giảm vùng thân mật. Từ đó, các cầu thủ này sẽ bình tĩnh hơn khi đối phương áp sát. Bình tĩnh là chìa khóa trong cách vượt mặt đối thủ.